Hotline: 091 277 2008 - Email: luatdansu.net@gmail.com.

Tranh chấp tài sản, quyền nuôi con sau ly hôn

Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có được không? Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn có được không?

Sau khi ly hôn, việc các bên có mong muốn thay đổi người trực tiếp nuôi con diễn ra khá phổ biến. Vậy, pháp luật nước ta có cho phép thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn? Nếu có thì thủ tục thực hiện ra sao?

>>Xem tiếp
Trình tự thủ tục thực hiện việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn Trình tự thủ tục thực hiện việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn

Trình tự, thủ tục để thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn được quy định như thế nào? Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết và giải quyết ra sao?

>>Xem tiếp
Sau ly hôn vợ không cho thăm con thì làm như thế nào? Sau ly hôn vợ không cho thăm con thì làm như thế nào?

Tranh chấp quyền nuôi con thường xuyên xảy ra, bởi ai cũng muốn được chăm sóc yêu thương con cái. Khi ly hôn, con cái buộc phải sống xa bố hoặc mẹ, trường hợp một bên ngăn cấm việc thăm nom con cái sau ly hôn thì pháp luật sẽ giải quyết ra sao?

>>Xem tiếp
Cách giành lại quyền nuôi con sau khi đã ly hôn? Cách giành lại quyền nuôi con sau khi đã ly hôn?

Ly hôn là việc không ai mong muốn, khi nó không chỉ là hệ quả của gia đình tan vỡ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của những người con khi con cái không được sống trong một gia đình đầy đủ cả cha và mẹ.

>>Xem tiếp
Tranh chấp quyền nuôi con khi Ly hôn Tranh chấp quyền nuôi con khi Ly hôn
Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam cũng như Luật Hôn nhân gia đình của nhiều quốc gia đều có những điều khoản rất rõ ràng quy định về người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Tuy nhiên, trên thực tế những tranh chấp về quyền nuôi con cũng gay gắt không kém những tranh chấp về việc phân chia tài sản khi ly hôn. Hầu hết các đương sự đều nhờ đến sự giúp đỡ của luật sư để bảo vệ quyền nuôi con cho mình.
 
>>Xem tiếp
Quyền nuôi con chưa thành niên đủ 9 tuổi trở lên Quyền nuôi con chưa thành niên đủ 9 tuổi trở lên

Khi vợ chồng ly hôn, người thiệt thòi nhất, bị ảnh hưởng nhất đó chính là con cái. Với cú sốc về tâm lý đó để lại trong trẻ vết thương khó lành. Do vậy, khi tiến hành thủ tục ly hôn, vấn đề được quan tâm hơn cả đó là người trực tiếp nuôi dưỡng con và điều kiện đảm bảo cuộc sống cho con.

>>Xem tiếp
Xác định mức cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn Xác định mức cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn

Điều 56 của Luật hôn nhân gia đình quy định khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con ...

>>Xem tiếp
Quyền thay đổi trực tiếp nuôi con Quyền thay đổi trực tiếp nuôi con
Khi người được Tòa án quyết định cho phép được quyền trực tiếp nuôi con vi phạm các nghĩa vụ về việc giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng con vì lợi ích của con cha mẹ có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con. Pháp luật Việt Nam quy định vấn đề này cụ thể như sau:
 
>>Xem tiếp
Phân chia tài sản khi ly hôn Phân chia tài sản khi ly hôn

Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình quy định: Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

>>Xem tiếp
Cấp dưỡng nuôi con Mức án phí đối với việc cấp dưỡng nuôi con

Trong vụ án ly hôn, đương sự chỉ phải chịu án phí cấp dưỡng nuôi con trong  trường hợp có vụ án riêng về cấp dưỡng 

>>Xem tiếp

Bài viết mới nhất

Phản hồi mới nhất

  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Nhân viên pháp lý - 038.323.9745 nói:
    Chào chị Ánh, trường hợp trên theo chị trình bày thì cả 2 vợ chồng đều thuận tình ly hôn. Nuyên tắc chia con chung theo Luật hôn nhân và gia đình: con dưới 36 tháng tuổi thì mẹ sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng con vì vậy mà bé nhỏ của chị chỉ hơn 2 tuổi sẽ do chị nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc CHA MẸ CÓ THỎA THUẬN KHÁC phù hợp với lợi ích của con. Như vậy anh chị vẫn có thể tự thỏa thuận việc các con sẽ do ai nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ phù hợp với lợi ích của con hơn.;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;