Hotline: 091 277 2008 - Email: luatdansu.net@gmail.com.

Thủ tục khởi kiện phân chia Di sản thừa kế theo di chúc

Theo quy định Bộ luật dân sự, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác quyền thừa kế của người khác là mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Đối với yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà người chết để lại, thời hiệu khởi kiện là ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
 

Thành phần hồ sơ chuẩn bị khởi kiện:

 
+ Đơn khởi kiện (theo mẫu)
 
+ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, Chứng minh thư nhân dân, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;
 
+ Di chúc;
 
+ Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế;
 
+ Bản kê khai di sản;
 
+ Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở hữu của người để lại di sản và nguồn gốc di sản của người để lại di sản;
 
+ Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết trong họ tộc, biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn ( nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản ( Nếu có).
 
Sau khi nhận được đơn khởi kiện, Tòa án phải xem xét những tài liệu, chứng cứ cần thiết, nếu xét thấy thuộc thẩm quyền của mình thì Tòa án sẽ thông báo cho đương sự biết để đương sự nộp tiền tạm ứng án phí.
 
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, đương sự phải nộp tiền tạm ứng án phí. Sau khi nộp tiền tạm ứng án phí, đương sự nộp lại biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tòa án. Tòa án thụ lý việc dân sự hoặc vụ án dân sự kể từ khi nhận được biên lai này. Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.
 
Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của những người thừa kế, Chúng tôi thực hiện tư vấn cho quý khách hàng một số vấn đề liên quan đến phân chia di sản và khởi kiện phân chia di sản thừa kế theo di chúc như sau:
 
- Tư vấn thời hiệu khởi kiện;
 
- Tư vấn trình tự, thủ tục khởi kiện;
 
- Tư vấn soạn đơn khởi kiện và hồ sơ khởi kiện;
 
- Tư vấn giải thích nội dung di chúc;
 
- Tư vấn phân chia di sản thừa kế theo di chúc;
 
- Tư vấn các vấn đề khác liên quan đến thừa kế và khởi kiện thừa kế.

Phản hồi từ khách hàng

le thien (changtrai_bian52@yahoo.com)
Cho hoi la ...nay ba noi gia roi muôn san nhượng nha lai cho con đang sống chung.nha co 4 ae .3 ngươi kia đều ra riêng het roi.khi lam giây ki tên sang nha thi nay ngươi con lơn đã mất. nhưng tôi len lay giây chưng tử thi tui con anh tôi ko chịu đưa giấy .Tui no đôi chia tai san .vay xin cho hoi nêu nhu vay co lam giây sang nhượng nha dc k .;
Luật sư tư vấn ANP (luatdansu.net@gmail.com)
Chào anh Thiên! Theo Điều 194 BLDS 2015, Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.Tuy nhiên, do bố anh đã mất, nên mẹ anh chỉ có thể chuyển một nửa quyền sở hữu ngôi nhà cho anh, một nửa còn lại phải được chia theo pháp luật hiện hành. Nếu có sự từ chối nhận di sản của những người con còn lại và của con anh trai anh thì anh sẽ được nhận toàn bộ quyền sở hữu ngôi nhà trên. Chúc anh luôn vui vẻ!
Đặng văn nhâm (Vynham92@gmail.com)
Cho mình hỏi về luật thừa kế và tranh chấp.bố mẹ, thì nhiều tuổi rùi. Nhà có 3 ae trai. Bố mẹ viết di chúc để lại di sản chia cho mình và a trai kế. Còn a trai đầu bỏ nhà đi theo vợ.Vấn đề mình muốn được giải đáp ở đây là : sau này bố mẹ có mất thì, níu a trai đầu quay về khỏi kiện đòi chia tài sản. Thì bên mình có thua kiện hay không.mọng được giải đáp ạ;
Luật sư tư vấn (luatdansu.net@gmail.com)
Chào anh Nhâm! Với câu hỏi của anh, trước hết anh cần phải đảm bảo bản di chúc do bố mẹ anh viết là hợp pháp ( người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật). Anh trai đầu của bạn sẽ không được hưởng di chúc khi không có sự đồng ý của bố mẹ bạn, trừ trường hợp sau: - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; - Con thành niên mà không có khả năng lao động. Như vây, sau này, nếu bố mẹ anh mất, anh và anh trai kế hoàn toàn được hưởng di sản do bố mẹ anh để lại; anh trai đầu của bạn sẽ không được hưởng bất cứ di sản nào nếu không có khả năng lao động.
Đặng văn nhâm (Vynham92@gmail.com)
Cho mình hỏi về luật thừa kế và tranh chấp.bố mẹ, thì nhiều tuổi rùi. Nhà có 3 ae trai. Bố mẹ viết di chúc để lại di sản chia cho mình và a trai kế. Còn a trai đầu bỏ nhà đi theo vợ.Vấn đề mình muốn được giải đáp ở đây là : sau này bố mẹ có mất thì, níu a trai đầu quay về khỏi kiện đòi chia tài sản. Thì bên mình có thua kiện hay không.mọng được giải đáp ạ;
Đặng văn nhâm (Vynham92@gmail.com)
Cho mình hỏi về luật thừa kế và tranh chấp.bố mẹ, thì nhiều tuổi rùi. Nhà có 3 ae trai. Bố mẹ viết di chúc để lại di sản chia cho mình và a trai kế. Còn a trai đầu bỏ nhà đi theo vợ.Vấn đề mình muốn được giải đáp ở đây là : sau này bố mẹ có mất thì, níu a trai đầu quay về khỏi kiện đòi chia tài sản. Thì bên mình có thua kiện hay không.mọng được giải đáp ạ;
le thien (changtrai_bian52@yahoo.com)
Cho hoi la ...nay ba noi gia roi muôn san nhượng nha lai cho con đang sống chung.nha co 4 ae .3 ngươi kia đều ra riêng het roi.khi lam giây ki tên sang nha thi nay ngươi con lơn đã mất. nhưng tôi len lay giây chưng tử thi tui con anh tôi ko chịu đưa giấy .Tui no đôi chia tai san .vay xin cho hoi nêu nhu vay co lam giây sang nhượng nha dc k .;
le thien (changtrai_bian52@yahoo.com)
Cho hoi la ...nay ba noi gia roi muôn san nhượng nha lai cho con đang sống chung.nha co 4 ae .3 ngươi kia đều ra riêng het roi.khi lam giây ki tên sang nha thi nay ngươi con lơn đã mất. nhưng tôi len lay giây chưng tử thi tui con anh tôi ko chịu đưa giấy .Tui no đôi chia tai san .vay xin cho hoi nêu nhu vay co lam giây sang nhượng nha dc k .;
le thien (changtrai_bian52@yahoo.com)
Cho hoi la ...nay ba noi gia roi muôn san nhượng nha lai cho con đang sống chung.nha co 4 ae .3 ngươi kia đều ra riêng het roi.khi lam giây ki tên sang nha thi nay ngươi con lơn đã mất. nhưng tôi len lay giây chưng tử thi tui con anh tôi ko chịu đưa giấy .Tui no đôi chia tai san .vay xin cho hoi nêu nhu vay co lam giây sang nhượng nha dc k .;
Họ tên:
Mobile:
Email:
Nội dung:

Tin liên quan

Tin cùng chuyên mục

Bài viết mới nhất

Phản hồi mới nhất

  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Nhân viên pháp lý - 038.323.9745 nói:
    Chào chị Ánh, trường hợp trên theo chị trình bày thì cả 2 vợ chồng đều thuận tình ly hôn. Nuyên tắc chia con chung theo Luật hôn nhân và gia đình: con dưới 36 tháng tuổi thì mẹ sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng con vì vậy mà bé nhỏ của chị chỉ hơn 2 tuổi sẽ do chị nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc CHA MẸ CÓ THỎA THUẬN KHÁC phù hợp với lợi ích của con. Như vậy anh chị vẫn có thể tự thỏa thuận việc các con sẽ do ai nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ phù hợp với lợi ích của con hơn.;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;