Hotline: 091 277 2008 - Email: luatdansu.net@gmail.com.

Xác định quan hệ pháp luật trong tranh chấp liên quan đến đất đai

Hỏi:

Những vụ án tranh chấp liên quan đến đất đai, khi nào xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp thừa kế, tranh chấp nhà ở… Thẩm quyền giải quyết và thời hiệu?

Trả lời:

Xác định đúng quan hệ pháp luật là để áp dụng đúng pháp luật. Quan hệ pháp luật khác nhau thì pháp luật áp dụng để giải quyết khác nhau, trong đó có vấn đề thời hiệu khởi kiện cũng khác nhau.
 
 
Ví dụ: cùng là quan hệ được xác lập năm 1995, nếu chỉ là tranh chấp đất thì chỉ áp dụng Luật Đất đai năm 1993, nếu là tranh chấp nhà thì áp dụng Pháp lệnh Nhà ở, nếu là tranh chấp thừa kế thì áp dụng Pháp lệnh Thừa kế.

 

* Về xác định quan hệ pháp luật:

Xác định quan hệ pháp luật là căn cứ vào yêu cầu của đương sự (khởi kiện của nguyên đơn , phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có liên quan), cụ thể như sau:
 
 
- Thứ nhất: Xác định đó chỉ là tranh chấp về quyền sử dụng đất nếu như trên đất đó không có tài sản nào khác, hoặc có tài sản nhưng các bên không có tranh chấp về tài sản đó.
 
 
- Thứ hai: Xác định là tranh chấp về nhà ở nếu gắn liền với đất đó là nhà ở và có tranh chấp về nhà ở.
 
 
- Thứ ba: Xác định đó là tranh chấp về thừa kế nếu như việc xác định quyền sử dụng đất đó trên cơ sở pháp luật về thừa kế. 
- Thứ tư: Xác định là quan hệ hôn nhân và gia đình nếu đất tranh chấp có liên quan đên tài sản chung của vợ chồng .
 
 
-Thứ năm: Xác định là các quan hệ pháp luật khác khi quyền sử dụng đất gắn với các quan hệ đó, như là quan hệ góp vốn, đầu tư…

* Về thẩm quyền:

Từ việc xác định đúng quan hệ tranh chấp mới có cơ sở xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
 
 
Nếu chỉ là tranh chấp đất thì áp dụng quy định tại Điều 136 Luật đất đai 2003 để phân biệt thẩm quyền của Tòa án nhân dân với Ủy ban nhân dân;
 
 
Nếu là tranh chấp thừa kế, tranh chấp tài sản chung của vợ chồng thì thẩm quyền giải quyết là của Tòa án; nếu tranh chấp quan hệ góp vốn thì lại phải xét cụ thể quan hệ tranh chấp để phân biệt thẩm quyền của Tòa án Dân sự hay Tòa án Kinh tế.

* Thời hiệu khởi kiện:

Cũng trên cơ sở xác định quan hệ pháp luật cụ thể mà xác định thời hiệu khởi kiện. Nguyên tắc là những quan hệ tranh chấp đã được quy định thời hiệu cụ thể thì áp dụng quy định cụ thể chứ không áp dụng quy định chung .
 
 
Ví dụ: Quy định thời hiệu khởi kiện nói chung theo Điều 159 Bộ luật Tố tụng Dân sự là 2 năm kể từ khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm nhưng là khởi kiện về thừa kế thì phải áp dụng quy định tại Điều 645 Bộ luật Dân sự là 10 năm kể từ ngày mở thừa kế; Cũng là thừa kế nhưng là thừa kế về nhà ở có thời điểm mở thừa kế trước 01-7-1991 mà có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia thì phải áp dụng quy định tại Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 là thời gian từ 01-7-1996 đến 01-9-2006 không tính vào thời hiệu khởi kiện.

Phản hồi từ khách hàng

Phan Thị Lài (Hoalai050686@gmail.com)
Chào luật sư Bố mẹ Của (anh cả, chị 2, chú út) có 1 mảnh đất vườn làm nhà o từ năm 1982 và một số đất ruộng khác, năm 2000 ông bà mất không để lại di chúc Ông bà có 3 người con - anh cả, chị 2 và chú út Năm 1998 chị hai lấy Ck xuất giá theo nhà Ck Năm 2004 anh cả lấy vk xa nên từ khi lấy vk đến nay ít về quê Còn chú út o lại nhà của cha mẹ , đến năm 2011 thì lấy vk và đưa vk vào miền nam làm ăn đến Tết vk lại dìu dắt nhau về , vì cứ năm nào cũng phải đi đi về về bất tiện nên năm 2014 vk Ck chú út quyết định về ở hẳn tại nhà cha mẹ Trước năm 2014 chị 2 tự ý lấy sổ đỏ của cha mẹ đi sang hết đất ruộng sang tên chị mà không có ý kiến của anh cả và cậu út Năm 2014 vì anh hai lấy vk xa không về nên đã kêu chú út sang tên sổ đỏ mảnh đất đang ở cho chú út Trong văn bản thừa kế chuyện nhượng lại cho chú út thì có 3 chữ ký , của chú út, của chị 2, còn chữ ký của anh cả là giả Năm 2017 chú út chết và đã có 1 con chung với vk sinh năm 2014 Năm 2020 anh cả về khởi kiện em dâu lên toà huyên yêu cầu hủy văn bản phân chia tài sản thừa kế , em dâu không ký bất kỳ văn bản nào nhưng lại cho vào là bị đơn vậy có đúng với qhe Pháp luật không;
Phan Thị Lài (Hoalai050686@gmail.com)
Chào luật sư Bố mẹ Của (anh cả, chị 2, chú út) có 1 mảnh đất vườn làm nhà o từ năm 1982 và một số đất ruộng khác, năm 2000 ông bà mất không để lại di chúc Ông bà có 3 người con - anh cả, chị 2 và chú út Năm 1998 chị hai lấy Ck xuất giá theo nhà Ck Năm 2004 anh cả lấy vk xa nên từ khi lấy vk đến nay ít về quê Còn chú út o lại nhà của cha mẹ , đến năm 2011 thì lấy vk và đưa vk vào miền nam làm ăn đến Tết vk lại dìu dắt nhau về , vì cứ năm nào cũng phải đi đi về về bất tiện nên năm 2014 vk Ck chú út quyết định về ở hẳn tại nhà cha mẹ Trước năm 2014 chị 2 tự ý lấy sổ đỏ của cha mẹ đi sang hết đất ruộng sang tên chị mà không có ý kiến của anh cả và cậu út Năm 2014 vì anh hai lấy vk xa không về nên đã kêu chú út sang tên sổ đỏ mảnh đất đang ở cho chú út Trong văn bản thừa kế chuyện nhượng lại cho chú út thì có 3 chữ ký , của chú út, của chị 2, còn chữ ký của anh cả là giả Năm 2017 chú út chết và đã có 1 con chung với vk sinh năm 2014 Năm 2020 anh cả về khởi kiện em dâu lên toà huyên yêu cầu hủy văn bản phân chia tài sản thừa kế , em dâu không ký bất kỳ văn bản nào nhưng lại cho vào là bị đơn vậy có đúng với qhe Pháp luật không;
Phan Thị Lài (Hoalai050686@gmail.com)
Chào luật sư Bố mẹ Của (anh cả, chị 2, chú út) có 1 mảnh đất vườn làm nhà o từ năm 1982 và một số đất ruộng khác, năm 2000 ông bà mất không để lại di chúc Ông bà có 3 người con - anh cả, chị 2 và chú út Năm 1998 chị hai lấy Ck xuất giá theo nhà Ck Năm 2004 anh cả lấy vk xa nên từ khi lấy vk đến nay ít về quê Còn chú út o lại nhà của cha mẹ , đến năm 2011 thì lấy vk và đưa vk vào miền nam làm ăn đến Tết vk lại dìu dắt nhau về , vì cứ năm nào cũng phải đi đi về về bất tiện nên năm 2014 vk Ck chú út quyết định về ở hẳn tại nhà cha mẹ Trước năm 2014 chị 2 tự ý lấy sổ đỏ của cha mẹ đi sang hết đất ruộng sang tên chị mà không có ý kiến của anh cả và cậu út Năm 2014 vì anh hai lấy vk xa không về nên đã kêu chú út sang tên sổ đỏ mảnh đất đang ở cho chú út Trong văn bản thừa kế chuyện nhượng lại cho chú út thì có 3 chữ ký , của chú út, của chị 2, còn chữ ký của anh cả là giả Năm 2017 chú út chết và đã có 1 con chung với vk sinh năm 2014 Năm 2020 anh cả về khởi kiện em dâu lên toà huyên yêu cầu hủy văn bản phân chia tài sản thừa kế , em dâu không ký bất kỳ văn bản nào nhưng lại cho vào là bị đơn vậy có đúng với qhe Pháp luật không;
Phan Thị Lài (Hoalai050686@gmail.com)
Chào luật sư Bố mẹ Của (anh cả, chị 2, chú út) có 1 mảnh đất vườn làm nhà o từ năm 1982 và một số đất ruộng khác, năm 2000 ông bà mất không để lại di chúc Ông bà có 3 người con - anh cả, chị 2 và chú út Năm 1998 chị hai lấy Ck xuất giá theo nhà Ck Năm 2004 anh cả lấy vk xa nên từ khi lấy vk đến nay ít về quê Còn chú út o lại nhà của cha mẹ , đến năm 2011 thì lấy vk và đưa vk vào miền nam làm ăn đến Tết vk lại dìu dắt nhau về , vì cứ năm nào cũng phải đi đi về về bất tiện nên năm 2014 vk Ck chú út quyết định về ở hẳn tại nhà cha mẹ Trước năm 2014 chị 2 tự ý lấy sổ đỏ của cha mẹ đi sang hết đất ruộng sang tên chị mà không có ý kiến của anh cả và cậu út Năm 2014 vì anh hai lấy vk xa không về nên đã kêu chú út sang tên sổ đỏ mảnh đất đang ở cho chú út Trong văn bản thừa kế chuyện nhượng lại cho chú út thì có 3 chữ ký , của chú út, của chị 2, còn chữ ký của anh cả là giả Năm 2017 chú út chết và đã có 1 con chung với vk sinh năm 2014 Năm 2020 anh cả về khởi kiện em dâu lên toà huyên yêu cầu hủy văn bản phân chia tài sản thừa kế , em dâu không ký bất kỳ văn bản nào nhưng lại cho vào là bị đơn vậy có đúng với qhe Pháp luật không;
Phan Thị Lài (Hoalai050686@gmail.com)
Chào luật sư Bố mẹ Của (anh cả, chị 2, chú út) có 1 mảnh đất vườn làm nhà o từ năm 1982 và một số đất ruộng khác, năm 2000 ông bà mất không để lại di chúc Ông bà có 3 người con - anh cả, chị 2 và chú út Năm 1998 chị hai lấy Ck xuất giá theo nhà Ck Năm 2004 anh cả lấy vk xa nên từ khi lấy vk đến nay ít về quê Còn chú út o lại nhà của cha mẹ , đến năm 2011 thì lấy vk và đưa vk vào miền nam làm ăn đến Tết vk lại dìu dắt nhau về , vì cứ năm nào cũng phải đi đi về về bất tiện nên năm 2014 vk Ck chú út quyết định về ở hẳn tại nhà cha mẹ Trước năm 2014 chị 2 tự ý lấy sổ đỏ của cha mẹ đi sang hết đất ruộng sang tên chị mà không có ý kiến của anh cả và cậu út Năm 2014 vì anh hai lấy vk xa không về nên đã kêu chú út sang tên sổ đỏ mảnh đất đang ở cho chú út Trong văn bản thừa kế chuyện nhượng lại cho chú út thì có 3 chữ ký , của chú út, của chị 2, còn chữ ký của anh cả là giả Năm 2017 chú út chết và đã có 1 con chung với vk sinh năm 2014 Năm 2020 anh cả về khởi kiện em dâu lên toà huyên yêu cầu hủy văn bản phân chia tài sản thừa kế , em dâu không ký bất kỳ văn bản nào nhưng lại cho vào là bị đơn vậy có đúng với qhe Pháp luật không;
Lê trương minh luân (Minhluancayxanh@gmail.com)
Chào luật sư. Theo luật dat đai. Từ ngày gởi đơn Đến bay nhiêu ngày thì e được moi lên giải quyết tranh chấp. Tình trang của e .đơn đã gởi 90 ngày mà không thấy giải quyết E len hoi thì bao phải cho xat minh Mà vu việc này kéo dai tới nay đã 12 năm rồi ko di đến dau hết cư lòng vong Tới UBND. Tp sóc trăng là tram ê.ko lên đâu được hết Mông luật sư tư van dum e Trân thành cam on luật su nhiêu;
Luật sư tư vấn ANP (Luatdansu.net@gmail.com)
Thời hạn xét xử vụ án, trừ các vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn hoặc vụ án có yếu tố nước ngoài thì thời hạn chuẩn bị xét xử là 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với những tranh chấp hoặc yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án. Còn đối với tranh chấp hoặc yêu cầu về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của tòa án thì thời hạn là 02 tháng kể từ ngày thụ lý. Trường hợp của bạn có thể thuộc vào tranh chấp hoặc yêu cầu thuộc thẩm quyền giải quyết của toàn án nên kéo dài hơn 90 ngày. Để được tư vấn chi tiết hơn thì bạn có thể liên hệ tới website của công ty hoặc số điện thoại để nhận được sự hỗ trợ.
nguyen vũ (nguyenvudiachinh@gmail.com)
tôi có nhận được đơn đề nghi giải quyết tranh chấp đất đai của một công dân trong giấy chúng nhận mang họ tên của mẹ nguwoi làm đơn chưa duoc lam thu tục cho tang quyen sử dung đất từ mẹ cho con. Vay đe nghị công ty tu vấn cho cách giai quyết;
Họ tên:
Mobile:
Email:
Nội dung:

Tin liên quan

Tin cùng chuyên mục

Bài viết mới nhất

Phản hồi mới nhất

  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Nhân viên pháp lý - 038.323.9745 nói:
    Chào chị Ánh, trường hợp trên theo chị trình bày thì cả 2 vợ chồng đều thuận tình ly hôn. Nuyên tắc chia con chung theo Luật hôn nhân và gia đình: con dưới 36 tháng tuổi thì mẹ sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng con vì vậy mà bé nhỏ của chị chỉ hơn 2 tuổi sẽ do chị nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc CHA MẸ CÓ THỎA THUẬN KHÁC phù hợp với lợi ích của con. Như vậy anh chị vẫn có thể tự thỏa thuận việc các con sẽ do ai nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ phù hợp với lợi ích của con hơn.;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;