Hotline: 091 277 2008 - Email: luatdansu.net@gmail.com.

Thừa kế thế vị

Thừa kế thế vị là việc các con (cháu, chắt) được thay vào vị trí của bố hoặc mẹ (ông hoặc bà) để hưởng di sản của ông, bà (hoặc cụ) trong trường hợp bố hoặc mẹ (ông hoặc bà) chết trước hoặc chết cùng ông, bà (hoặc cụ).
 
 
Như vậy, trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng thời diểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
 
 
Những người thừa kế thế vị được hưởng phần di sản mà bố, mẹ mình (hoặc ông bà) được hưởng nếu còn sống, được chia đều di sản với những người thừa kế khác.
 
Điều kiện để hưởng thừa kế thế vị là cháu, chắt của người để lại di sản phải còn sống hoặc chưa ra đời nhưng đã thành thai vào thời điểm ông, bà, cụ chết mới được áp dụng chế định thừa kế thế vị.
 
 
Chúng tôi tư vấn những nội dung liên quan đến thừa kế thế vị như sau:
 

- Tư vấn các quy định của pháp luật về thừa kế thế vị;

 

- Tư vấn xác định các trường hợp được hưởng thừa kế thế vị;

 

- Tư vấn thủ tục thừa kế thế vị ;

 
- Tư vấn các nội dung khác liên quan đến thừa kế thế vị.

 
 
 

Phản hồi từ khách hàng

vo van cang (lljjll67@yahoo.com)
Ong ba noi chet ko de lai di chuc . nha co 10 nguoi con. Con trai truong chet de lai 2 dua con . bay gio ong thu 4 .tu ban tai san cua ong ba noi chia het cho 9 anh em . zay cho toi hoi phan cua cha toi la ong trai truong may chu toi ko chia phan. Toi la con ong trai truong co quyen thua huong phan kua cha toi hay ko .;
Luật sư tư vấn (luatdansu.net@gmail.com)
Chào bạn! Thứ nhất, bạn cần xác định cha của bạn có thuộc trường hợp là người không được quyền hưởng di sản theo Điều 621 Bộ luật dân sự hay không? Thứ hai, việc ông thứ 4 tự ý bán tài sản của ông bà nôi chia cho 9 anh em là hoàn toàn sai pháp luật. Khi cha bạn chết đi, nếu cha bạn không thuộc trường hợp là người không được quyền hưởng di sản, bạn sẽ là người thừa kế thế vị của cha bạn. Do đó, bạn có quyền được hưởng phần thừa kế cùng người con còn lại của cha bạn.
Tran cao cuong (Daothihoanhoan@gmail.com)
Xin chao luật su .toi muon hoi ve quyen thua ke .gia dinh toi o hung Yen .nha nước co chia cho ka gia dinh toi một manh đat va một cai ao .khi chia xong ong toi di chiến tranh nhung ko ve lay vo 2 trong mien nam va chuyen khau di luon .khi ba toi o nha co ban cai ao di va chia cho chu toi một nua va Viet giay la ko doi đat nua .nhung đen bay H ong noi toi van con song ba noi toi da mat .thi vo cua chu toi lam don doi chia đat .nhung ko duoc va gay kho de cho nha toi vi mang manh đat mang ten ong noi toi nhung lai ko co khau o day .len nha toi kho lam duoc giay quyen su dung đat .vay toi trinh bay len day rất mong luật su .tu van de dung pháp luật va họp ly;
Luật sư tư vấn (luatdansu.net@gmail.com)

Chào anh Cường!

Thứ nhất, việc mẹ anh tự chia đất cho các con là trái quy định của của pháp luật, nên giấy không đòi đất không có giá trị.

Thứ hai, Để xác định anh có được làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất bạn đang ở hay không thì anh phải cung cấp được Văn bản, tài liệu chứng minh nguồn gốc đất do đâu cấp. Trong quá trình anh sử dụng đất, anh phải cung cấp được các giấy tờ tài liệu chứng minh gia đình anh đã sử dụng ổn định, lâu dài.

Đối với nội dung anh nêu như trên thì vợ của chú có quyền yêu cầu đòi chia đất, vì vậy tối ưu nhất là bố anh viết di chúc để lại đất cho anh.

Anh có thể liên hệ tới số: 0912.772.008 để nêu cụ thể trường hợp của bạn và để Luật sư ANP tư vấn chính xác cho anh!

Tran cao cuong (Daothihoanhoan@gmail.com)
Xin chao luật su .toi muon hoi ve quyen thua ke .gia dinh toi o hung Yen .nha nước co chia cho ka gia dinh toi một manh đat va một cai ao .khi chia xong ong toi di chiến tranh nhung ko ve lay vo 2 trong mien nam va chuyen khau di luon .khi ba toi o nha co ban cai ao di va chia cho chu toi một nua va Viet giay la ko doi đat nua .nhung đen bay H ong noi toi van con song ba noi toi da mat .thi vo cua chu toi lam don doi chia đat .nhung ko duoc va gay kho de cho nha toi vi mang manh đat mang ten ong noi toi nhung lai ko co khau o day .len nha toi kho lam duoc giay quyen su dung đat .vay toi trinh bay len day rất mong luật su .tu van de dung pháp luật va họp ly;
Họ tên:
Mobile:
Email:
Nội dung:

Tin liên quan

Tin cùng chuyên mục

Bài viết mới nhất

Phản hồi mới nhất

  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Nhân viên pháp lý - 038.323.9745 nói:
    Chào chị Ánh, trường hợp trên theo chị trình bày thì cả 2 vợ chồng đều thuận tình ly hôn. Nuyên tắc chia con chung theo Luật hôn nhân và gia đình: con dưới 36 tháng tuổi thì mẹ sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng con vì vậy mà bé nhỏ của chị chỉ hơn 2 tuổi sẽ do chị nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc CHA MẸ CÓ THỎA THUẬN KHÁC phù hợp với lợi ích của con. Như vậy anh chị vẫn có thể tự thỏa thuận việc các con sẽ do ai nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ phù hợp với lợi ích của con hơn.;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;