Hotline: 091 277 2008 - Email: luatdansu.net@gmail.com.

Quyền hưởng thừa kế của người Việt Nam định cư ở nước ngoài

 

Về việc để lại di sản cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài

 

Căn cứ Khoản 1 - Ðiều 648 – BLDS Quy định Người lập di chúc có các quyền sau đây: “1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;”

Do vậy, người để lại di sản hoàn toàn có quyền để lại sản cho cá nhân là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hay tổ chức các nhân khác.

 

Về quyền hưởng di sản là nhà đất tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài

 

Căn cứ Điều 126 - Luật nhà ở, Điều 121 - Luật Đất đai  thì người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nếu đủ các điều kiện sau đây thì được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam hoặc được hưởng thừa kế là nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam:

  1. a) Người có quốc tịch Việt Nam;
  2. b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước;
  3. c) Được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên.

Trường hợp không đủ điều kiện được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam thì Quý khách được hưởng giá trị của phần thừa kế đó (điểm d – khoản 2 –Điều 121 – Luật đất đai 2003)

Phản hồi từ khách hàng

Phuong Phan (phuongxvtm@yahoo.com)
Xin cho em hoi , em dang song va lam viec tai Canada , em co quoc tich Canada va quoc tich Việt Nam , vay em co duoc huong thua ke cua cha ,ma cho em o Việt Nam khong ( nhu la nhà ở, đất ở Việt Nam ) . Xin cảm on .;
Phuong Phan (phuongxvtm@yahoo.com)
Xin cho em hoi , em dang song va lam viec tai Canada , em co quoc tich Canada va quoc tich Việt Nam , vay em co duoc huong thua ke cua cha ,ma cho em o Việt Nam khong ( nhu la nhà ở, đất ở Việt Nam ) . Xin cảm on .;
Họ tên:
Mobile:
Email:
Nội dung:

Tin liên quan

Tin cùng chuyên mục

Bài viết mới nhất

Phản hồi mới nhất

  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Lam dieu hăng nói:
    Vợ chồng e có 2 đứa con chung bé trai 2 tuổi rưỡi bé gái 11thang tuổi. E muốn ly hôn và dành quyền nuôi 2 con thì có được ko ạ, hiện e đang làm tháng lương 5tr5 1 tháng;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Nhân viên pháp lý - 038.323.9745 nói:
    Chào chị Ánh, trường hợp trên theo chị trình bày thì cả 2 vợ chồng đều thuận tình ly hôn. Nuyên tắc chia con chung theo Luật hôn nhân và gia đình: con dưới 36 tháng tuổi thì mẹ sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng con vì vậy mà bé nhỏ của chị chỉ hơn 2 tuổi sẽ do chị nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc CHA MẸ CÓ THỎA THUẬN KHÁC phù hợp với lợi ích của con. Như vậy anh chị vẫn có thể tự thỏa thuận việc các con sẽ do ai nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ phù hợp với lợi ích của con hơn.;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;
  • Trần thị ngọc ánh nói:
    Vợ chồng tôi có 2 đứa con 1 đứa 5 tuổi,1 đứa hơn 2 tuổi. Nhưng vợ chồng tôi muốn chia con, tôi muốn nuôi đứa lớn,còn đứa 2 tuổi chồng tôi nuôi được không ạ.hay con lớn theo ba,con nhỏ theo mẹ ạ;